Danh sách vua Ipiros
bài viết danh sách Wikimedia
Danh sách vua Ipiros dưới đây bao gồm tất cả[1] vua và hoàng hậu, cùng với hoàng tử và công chúa cho đến khi người đại diện cuối cùng của Triều đại hoàng gia Aeacid và rồi một nền dân chủ được thành lập. Năm 168 TCN Ipiros trở thành tỉnh La Mã Epirus Vetus. Niên đại trong ngoặc đơn nêu rõ thời gian trị vì cần biết.
- Admetos (trước 470-430 TCN)
- Tharrhypas (430- 392 TCN)
- Alcetas I (390, 385 - 370 TCN)
- Neoptolemos I (370 - 357 TCN)
- Troas (Aeacide), giới quý tộc
- Ptolemaios I của Ipiros, giới quý tộc
- Helenos (Aeacide), giới quý tộc
- Aeacides (319-317 TCN)
- Deidamia I của Ipiros, con gái của Aeacides
- Neoptolemos I (317-313 TCN) Triều đại thứ hai
- Alcetas II (313 TCN – 306 TCN)
- Pyrros I (307 - 302 TCN)
- Neoptolemos II (302-297 TCN)
- Kadmeia (Aeacide), giới quý tộc
- Pyrros I (297 - 272 TCN) Triều đại thứ hai
- Alexander II (272-255 TCN)
- Olympias II của Ipiros nhiếp chính sau khi Alexandros II, chồng bà qua đời
- Pyrros II (255- 237 TCN) anh của Ptolemaios
- Ptolemaios (237- 234 TCN) em của Pyrros
- Pyrros III
- Nereis (Aeacide), giới quý tộc
- Deidamia (233 TCN[2]), giới quý tộc, trị vì rất ngắn ngủi
- Kết thúc chế độ quân chủ, xem Liên bang Ipiros
Xem thêm
sửaTham khảo
sửa- ^ Epirus, 4000 years of Greek history and civilization by M. B. Hatzopoulos,1997,ISBN 9602133775,page 79
- ^ A history of Macedonia,Robert Malcolm Errington,1990,page 174,"Chỉ có một cô gái là Deidameia, thành viên còn lại của hoàng tộc Aiakidai, và khi cô bị giết vào năm 233, xuất hiện một nước cộng hòa liên bang không lường trước được về mặt chính trị"
- (tiếng Nga)Эпир
- Παγκόσμιο Βιογραφικό Λεξικό. Εκδοτική Αθηνών. Αθήνα, 1984 (tiếng Hy Lạp)