Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chán”
Giao diện
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Toi Thich Ngu (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyenmy2302 Thẻ: Lùi tất cả |
bị lỗi Thẻ: Đã bị lùi lại Xóa từ 50% đến 90% nội dung Soạn thảo trực quan |
||
Dòng 2: | Dòng 2: | ||
{{cảm xúc}} |
{{cảm xúc}} |
||
[[Tập tin:La Touche Lennui 1893.jpg|nhỏ|phải|Bức tranh ''L'Ennui'' của họa sĩ Gaston de La Touche, 1893]] |
[[Tập tin:La Touche Lennui 1893.jpg|nhỏ|phải|Bức tranh ''L'Ennui'' của họa sĩ Gaston de La Touche, 1893]] |
||
'''Nhàm chán''' hay '''chán nản''' là một loại [[cảm xúc]] tiêu cực, một trạng thái [[tâm lý]] xấu và xảy ra khi một người cảm thấy kém [[thích nghi]] với hoàn cảnh, ví dụ như |
|||
* Không có công việc, hoạt động gì để làm. |
|||
* Phải miễn cưỡng làm lặp đi lặp lại công việc, hoạt động không mong muốn. |
|||
* Phải miễn cưỡng chứng kiến lặp đi lặp lại công việc, hoạt động không mong muốn. |
|||
* Cảm thấy thiếu động lực, mục đích sống, chưa tìm được ý nghĩa cuộc sống. |
|||
* Ngoài ra còn có thể do sức khỏe kém, cơ thể mệt mỏi. |
|||
== Tác động == |
|||
Sự chán nản gây ra những hậu quả phức tạp, khó lường như: |
|||
* Đối với bên ngoài: theo [[tâm lý học]], người chán nản cảm thấy sự thiếu quan tâm sâu sắc về những gì đang xảy ra xung quanh họ, và rất khó để giữ tập trung.<ref>Fisher, C. D. (1993). Boredom at work: A neglected concept. '' Human Relations, 46'', 395–417, p. 396.</ref> từ đó làm giảm năng suất học tập, lao động dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống. |
|||
* Đối với bên trong, bản thân: mức độ nặng có thể dẫn đến chứng bàng quan, thờ ơ, lãnh đạm, tự kỷ, chán đời, thất vọng về bản thân<ref>{{cite web|url=https://www.healthline.com/health/boredom|title=Boredom: Causes and Treatment|date=8 Tháng mười 2013|website=Healthline}}</ref> hoặc thậm chí là tự tử (dù con số còn khiêm tốn). |
|||
== Giải pháp == |
|||
=== Trước mắt tạm thời === |
|||
Để ngăn chặn sự nhàm chán, hầu hết mọi người: |
|||
* Làm công việc, hoạt động nào đó khác lạ (so với hoạt động thường ngày, thói quen) để làm mới tâm trạng, giải tỏa sự chán nản. |
|||
* Làm công việc, hoạt động nào đó yêu thích, đam mê để tạo sự hứng khởi. |
|||
* Đi tìm ý nghĩa, mục đích sống. |
|||
* Tập thể dục, chơi thể thao, vận động ngoài trời (đạp xe, chạy bộ, đi bơi, khiêu vũ), làm việc nhà để tăng cường sức khỏe, đầu óc minh mẫn. |
|||
=== Triệt để lâu dài === |
|||
* Phân tích nguyên nhân gây ra sự kém thích nghi với hoàn cảnh. |
|||
* Đưa ra giải pháp cụ thể, chi tiết để giải quyết các nguyên nhân. |
|||
* Lập kế hoạch, nghiêm túc và quyết tâm thực hiện từng bước các giải pháp trên. |
|||
== Chú thích == |
|||
{{tham khảo|30em}} |
|||
== Liên kết ngoài == |
|||
{{Thể loại Commons|Boredom}} |
|||
{{sơ khai tâm lý học}} |
|||
[[Thể loại:Khái niệm thẩm mỹ]] |
[[Thể loại:Khái niệm thẩm mỹ]] |
||
[[Thể loại:Cảm xúc]] |
[[Thể loại:Cảm xúc]] |
Phiên bản lúc 15:05, ngày 5 tháng 6 năm 2022
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. |
Các cung bậc của |
Cảm xúc |
---|