Bước tới nội dung

Ngày Sabát

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là một phiên bản cũ của trang này, do 171.253.15.114 (thảo luận) sửa đổi vào lúc 09:17, ngày 28 tháng 5 năm 2017 (Trang mới: “ngày SABAT là ngày thứ bảy trong tuần - chữ Sabat được phiên âm từ tiếng Do Thái nó có nghĩa là ngày yên nghỉ, nhưng tính đến h…”). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang, có thể khác biệt rất nhiều so với phiên bản hiện hành.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)

ngày SABAT là ngày thứ bảy trong tuần - chữ Sabat được phiên âm từ tiếng Do Thái nó có nghĩa là ngày yên nghỉ, nhưng tính đến hiện nay hầu hết tất cả công giáo và tin lành cải cách đều nghỉ vào ngày thứ nhất của tuần lễ (tức ngày chủ nhật).( bởi theo nguyên tắc trong kinh thánh thì những người theo đạo Chúa tất cả đều phải nghỉ trong ngày thứ bảy tức ngày Sabat.)

ngày hôm nay có nhiều người cho ngày chủ nhật là ngày Sabat nhưng theo kinh thánh thì ngày Sabat phải là ngày cuối tuần, mà nói đến ngày cuối tuần thật sự thì là ngày thứ bảy. cũng có nhiều người cho rằng chủ nhật là ngày cuối tuần nhưng đó chỉ là do sau này Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế - ISO thiết lập lại. nếu nhìn chung nhiều nền văn hóa trên thế giới thì tất cả đều có chung ngày cuối tuần là ngày thứ bảy. hiện nay nhiều nước trên thế giới vẫn xem ngày thứ bảy là ngày cuối tuần tức là ngày Sabat. (trong đó không có Việt Nam - Việt Nam xem chủ nhật là ngày cuối tuần).

Theo Do Thái giáo thì ngày Sabat được tạo nên từ khi tạo thiên lập địa và người thiết lập ra ngày này là Thượng Đế bởi vì Ngài đã tạo dựng ra tất cả trong sáu ngày và đến ngày thứ bảy thì Ngài nghỉ, Ngài còn ban phước và lập riêng ra làm ngày thánh. Ngài còn phán nếu ai tin Chúa Giêxu thì phải nghỉ vào ngày thứ bảy tức ngày Sabat, nhưng tính đến nay công giáo đều nghỉ vào ngày chủ nhật, thay thế hoàn toàn cho ngày thứ bảy.