Chủ nghĩa Bohemian
Chủ nghĩa Bohemian là lối sống tự do phóng túng, không theo khuôn phép của xã hội. Họ thường thuộc giới nghệ sĩ, nhạc sĩ, nghệ sĩ hay văn sĩ và cả sinh viên.
Nhiều lý do đưa tới lối sống này. Có thể vì họ không thích khuôn khổ xã hội gò bó, ước muốn tìm ra con đường riêng biệt cho chính bản thân, tự do sáng tạo, phản kháng lại lối sống, văn hóa của cha mẹ hay thế hệ đi trước nói chung và dĩ nhiên là sự hiến thân cho nghệ thuật, cả khi họ vì vậy mà phải sống thiếu thốn về vật chất.
Nguồn gốc
[sửa | sửa mã nguồn]Từ Bohemian bắt nguồn từ chữ tiếng Pháp "bohémien" (từ thế kỷ 15) để chỉ những người Di gan tới từ Bohemia. Từ đó sau này để chỉ những người sống không nề nếp, phóng đãng. Karl Marx cho là la bohème tiếng Pháp được dùng để chỉ những người vô sản nghèo khổ[1]. Ý nghĩa xấu để chỉ những người giai cấp tận cùng của xã hội được dùng cho tới giữa thế kỷ 20.
Vào phần thứ hai của thế kỷ 18 dưới sư ảnh hưởng của chủ nghĩa Rousseau, từ này được dùng để chỉ một giới nghệ sĩ và từ đó có ý nghĩa tốt đẹp hơn. Ở Anh Quốc từ bohemians lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1848 bởi William Makepeace Thackeray.
Ở Đức thì mãi tới thập niên 1860 từ Bohème mới được dùng, và những thập niên sau đó càng ngày càng phổ thông. Nó được dùng để chỉ cả những tác giả sống trong thời đại trước đó (Heinrich Heine, E. T. A. Hoffmann, Max Stirner, Christian Dietrich Grabbe). Một bằng chứng cho thấy từ này được phổ biến là tựa tiếng Đức của cuốn sách viết bởi Henri Murger, Scènes de la Vie de Bohème, trong ấn bản đầu tiên 1851 tiếng Đức có tựa „Pariser Zigeunerleben" (Kiếp sống Di gan ở Paris). Năm 1864/65 thì chữ Bohème được dùng trong tựa đề.
Thư mục
[sửa | sửa mã nguồn]- Elisabeth Kleemann: Zwischen symbolischer Rebellion und politischer Revolution. Studien zur deutschen Bohème zwischen Kaiserreich und Weimarer Republik (Würzburger Hochschulschriften zur neueren deutschen Literaturgeschichte). Peter Lang Verlag, Frankfurt/M. 1985, ISBN 3-8204-8049-8 (zugl. Dissertation, Universität Würzburg 1984).
- Helmut Kreuzer: Die Boheme. Analyse und Dokumentation der intellektuellen Subkultur vom 19. Jahrhundert bis zur Gegenwart. Neuaufl. Metzler, Stuttgart 2000, ISBN 3-476-01781-8 (zugl. Habilitationsschrift, Stuttgart 1968).
- Jürgen Maehder: Paris-Bilder. Zur Transformation von Henry Murgers Roman in den „Bohème"-Opern Puccinis und Leoncavallos. In: M. Arndt, M. Walter (Hrsg.): Jahrbuch für Opernforschung, Jg. 2 (1986), ISSN 0724-8156, S. 109–176.
- Anne-Rose Meyer: Jenseits der Norm. Aspekte der Bohèmedarstellung in der französischen und deutschen Literatur. 1830-1910. Edition Aisthesis, Bielefeld 2000, ISBN 3-89528-303-7 (zugl. Dissertation, Universität Bonn 2000).
- Erich Mühsam: Bohême. In: Jürgen Schiewe, Hanne Maußner (Hrsg.): Erich Mühsam. Trotz allem Mensch sein. Gedichte und Aufsätze. Reclam, Stuttgart 2009, S. 99-105. ISBN 978-3-15-008238-6.
- Christian Saehrendt: Das Ende der Boheme. Modernes Künstlerproletariat in Berlin. In: Neue Zürcher Zeitung vom 3./4. Februar 2007, ISSN 0376-6829.
- Hermann Wilhelm: Die Münchener Bohème. Von der Jahrhundertwende bis zum Ersten Weltkrieg. München Verlag, München 2008. ISBN 978-3-927984-15-8.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Wilhelm Ruprecht Frieling, „Auf den Spuren der Digitalen Boheme" in kolumnen.de Lưu trữ 2009-08-17 tại Wayback Machine
- Video-Interview mit Holm Friebe und Sascha Lobo zum Thema „Digitale Boheme"
- Rezension „Wir nennen es Arbeit" auf perspektive:blau
Video Che gelida manina: two productions to compare, performed by Luciano Pavarotti:
- Video 1: Metropolitan Opera, New York (1977) Lưu trữ 2007-09-29 tại Wayback Machine, press reviews from New York Times and Daily News.
- Video 2: Teatro Regio, Turin (Italy), 1996 Lưu trữ 2009-04-18 tại Wayback Machine, in occasion of Boheme's 100th anniversary.
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- Helmut Kreuzer: Die Boheme. Beitrag zu ihrer Beschreibung. Metzler, Stuttgart 1968. (Neuaufl. 2000)
- Elisabeth Kleemann: Zwischen symbolischer Rebellion und politischer Revolution. Frankfurt, Lang 1985.
- Eva Bacon: Die digitale Bohème: Eine Interpretation. München, Grin 2009.
- ^ KARL MARX • FRIEDRICH ENGELS WERKE • BAND 14 s.395