Bước tới nội dung

Ký pháp nghịch đảo Ba Lan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


HP-12C là một máy tính dùng RPN của hãng Hewlett-Packard

Ký pháp nghịch đảo Ba Lan (viết tắt: RPN) là một ký hiệu toán học trong đó dấu đi theo toán hạng. Thí dụ: trong ký hiệu thông thường, bài toán 3 cộng 2 được viết như sau:

3 + 2

Ký pháp nghịch đảo Ba Lan, thì bài toán lại viết là:

3 2 +

Ký hiệu có chữ Ba Lan trong đó vì trong thập niên 1920, nhà toán học Ba Lan Jan Łukasiewicz, sáng chế ký hiệu tiền tố (trong đó bài toán 3 cộng 2 lại viết là + 3 2) Ký hiệu RPN được đề xướng vào năm 1954 bởi Burks, Warren, and Wright[1] và được phát minh lại do F. L. BauerE. W. Dijkstra vào đầu thập niên 1960 để giảm thiểu sử dụng bộ nhớ của máy tính và dùng ngăn xếp (stack) để tính những bài toán. Trong giữa thập niên 1950 triết gia và nhà khoa học máy tính Charles Hamblin phát triển thêm những thuật toán dùng RPN[2][3]

Trong thập niên 1970 và 1980, RPN đước phổ biến trong quần chúng vì nó được dùng trong các máy tính cằm tay như loại HP-10CSinclair Scientific.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "An Analysis of a Logical Machine Using Parenthesis-Free Notation," by Arthur W. Burks, Don W. Warren and Jesse B. Wright, 1954
  2. ^ "Charles L. Hamblin and his work" Lưu trữ 2008-12-06 tại Wayback Machine by Peter McBurney
  3. ^ "Charles L. Hamblin: Computer Pioneer" Lưu trữ 2008-12-07 tại Wayback Machine by Peter McBurney, ngày 27 tháng 7 năm 2008. "Hamblin soon became aware of the problems of (a) computing mathematical formulae containing brackets, and (b) the memory overhead in having dealing with memory stores each of which had its own name. One solution to the first problem was Jan Lukasiewicz's Polish notation, which enables a writer of mathematical notation to instruct a reader the order in which to execute the operations (e.g. addition, multiplication, etc) without using brackets. Polish notation achieves this by having an operator (+, *, etc) precede the operands to which it applies, e.g., +ab, instead of the usual, a+b. Hamblin, with his training in formal logic, knew of Lukasiewicz's work."