Nhóm ngôn ngữ Nam bán đảo Ả Rập hiện đại
Giao diện
Nhóm ngôn ngữ Ả Rập Nam hiện đại
| |
---|---|
Phân bố địa lý | Yemen, Oman, Kuwait |
Phân loại ngôn ngữ học | Phi-Á |
Ngữ ngành con | |
Glottolog: | mode1252[1] |
Nhóm ngôn ngữ Nam bán đảo Ả Rập hiện đại[2][3] hoặc nhóm ngôn ngữ Semit Đông Nam, là một nhóm các ngôn ngữ bị đe dọa được sử dụng bởi một bộ phận nhỏ dân cư nhỏ sống ở bán đảo Ả Rập (ở Yemen và Oman) và đảo Socotra. Cùng với nhóm ngôn ngữ Semit Ethiopia hiện đại (Semit Tây Nam), chúng tạo thành tiểu nhánh Semit Nam của ngữ tộc Semit.
Phân loại
[sửa | sửa mã nguồn]Trong phân loại dựa trên niên đại ngôn ngữ học, Alexander Militarev trình bày các ngôn ngữ Nam bán đảo Ả Rập hiện đại như một nhánh Semit Nam đối lập với nhánh Semit Bắc bao gồm tất cả các ngôn ngữ Semit khác.[4][5] Chúng không còn được coi là "con" của ngôn ngữ Nam bán đảo Ả Rập cổ đại như đã từng nghĩ mà thay vào đó là "cháu họ".
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Modern South Arabian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
- ^ Simeone-Senelle, Marie-Claude (1997). The Modern South Arabian Languages Lưu trữ 2020-07-09 tại Wayback Machine. In Hetzron, R. (ed.). 1997. The Semitic Languages. London: Routledge, p. 378-423.
- ^ Rendsburg, Gary A. Modern South Arabian as a source for Ugaritic etymologies.
- ^ http://www.krugosvet.ru/articles/77/1007711/1007711a1.htm
- ^ Militarev, Alexander, "Once more about glottochronology and the comparative method: the Omotic-Afrasian case". Moscow, Russian State University for the Humanities.
Tài liệu
[sửa | sửa mã nguồn]- Johnstone, T.M. 1975. The Modern South Arabian Languages. Afroasiatic Linguistics 1/5:93-121 [1-29
- Johnstone, T.M. 1977. Ḥarsūsi Lexicon and English-Ḥarsūsi Word-List. London: Oxford University Press.
- Johnstone, T.M. 1981. Jibbāli Lexicon. London: Oxford University Press.
- Johnstone, T.M. 1987. Mehri Lexicon and English-Mehri Word-List. London: School of Oriental and African Studies.
- Nakano, Aki’o. 1986. Comparative Vocabulary of Southern Arabic: Mahri, Gibbali, and Soqotri. Tokyo: Institute for the Study of *Languages and Cultures of Asia and Africa.
- Nakano, Aki’o. 2013. Hōbyot (Oman) Vocabulary: With Example Texts. Ed. Robert Ratcliffe. Tokyo: Research Institute for Languages and Cultures of Asia and Africa.
- Naumkin, Vitaly, et al. 2014b. Corpus of Soqotri Oral Literature. Volume 1. Leiden: Brill.
- Rubin, Aaron D. 2010. The Mehri Language of Oman. Leiden: Brill.
- Rubin, Aaron D. 2014. The Jibbali Language of Oman: Grammar and Texts. Leiden: Brill.
- Watson, Janet C.E. 2012. The Structure of Mehri. Wiesbaden: Harrassowitz.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Ngôn ngữ Ả Rập Nam hiện đại Lưu trữ 2016-05-09 tại Wayback Machine, MCSimeone-Senelle