Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “RNA polymerase”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 10: Dòng 10:


== Cấu tạo ==
== Cấu tạo ==
Gồm có nhân tố xích ma( nhận biết promoter). Enzym lõi( kéo dài chuỗi ribonucleotid) enzym lõi có hai chuỗi anpha, 1 chuỗi beta, 1 chuỗi beta ‘


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 03:21, ngày 1 tháng 9 năm 2020

Mô hình ARN polymerase từ Enterobacteria phage T7 với cấu trúc đoạn ADN và ARN. Prôtêin có màu xám, ADN có màu xanh, ARN màu hồng.

RNA polymerase thường được gọi trong tiếng Việt là ARN pôlymêraza là một loại enzym chuyên xúc tác quá trình tổng hợp các loại phân tử ARN từ gen. ARN pôlymêraza còn được gọi tên theo chức năng của nó là enzym phiên mã.[1][2][3][4]

Chức năng

ARN pôlymêraza có khả năng nhận biết gen khuôn mẫu tương ứng, gắn vào vùng điều hoà của gen này và tiến hành phiên mã.

Sau khi đã gắn vào vùng điều hoà của gen, ARN pôlymêraza có khả năng chuyển đổi trình tự pôliđêôxiribônuclêôtit (ADN) (poly DRN) thành trình tự chuỗi ribônuclêôtit (poly RN) mang mã phiên, từ đó dịch mã mới tiến hành được.

Sự tổng hợp (tạo thành) hoặc phân giải (loại bỏ) enzym này có liên quan đến biểu hiện gen.[5]

Cấu tạo

Gồm có nhân tố xích ma( nhận biết promoter). Enzym lõi( kéo dài chuỗi ribonucleotid) enzym lõi có hai chuỗi anpha, 1 chuỗi beta, 1 chuỗi beta ‘

Tham khảo

Phiên mã.

Danh sách ARN.

Nguồn trích dẫn

  1. ^ Campbell và cộng sự: "Sinh học" - Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.
  2. ^ Phạm Thành Hổ: "Di truyền học" - Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.
  3. ^ Đỗ Lê Thăng: "Di truyền học" - Nhà xuất bản Giáo dục, 2000.
  4. ^ "Sinh học 12" - Nhà xuất bản Giáo dục, 2019.
  5. ^ “RNA polymerase”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)