Bước tới nội dung

Tiếng Hindi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Hindi
हिन्दी
Hindī
Từ "Hindi" bằng chữ Devanagari
Phát âmphát âm tiếng Hindustan: [ˈɦin̪d̪iː]
Sử dụng tạiBắc Ấn Độ (Vành đai Hindi)
Tổng số người nói260 triệu (2001)
Ngôn ngữ thứ hai: 120 triệu (1999)
Dân tộcNgười Hindustan
Phân loạiẤn-Âu
Ngôn ngữ tiền thân
Sauraseni Prakrit
  • Sauraseni Apabhramsa
    • Hindi cổ
      • Tiếng Hindi
Hệ chữ viếtDevanagari
Hệ chữ nổi Devanagari
Ngôn ngữ Hindi ký hiệu
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Ấn Độ
 Fiji (dưới tên tiếng Hindi Fiji)
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Quy định bởiCentral Hindi Directorate[4]
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1hi
ISO 639-2hin
ISO 639-3hin
Glottologhind1269[5]
Linguasphere59-AAF-qf
Vùng màu đỏ là nơi tiếng Hindustan (Khariboli/Kauravi) là bản ngữ, so với tất cả ngôn ngữ Ấn-Arya (xám đậm)

Tiếng Hindi (Devanagari: हिन्दी, IAST: Hindī) hay Hindi chuẩn hiện đại (Devanagari: मानक हिन्दी, IAST: Mānak Hindī) là dạng được tiêu chuẩn hóaPhạn hóa[6] của tiếng Hindustan.

Cùng với tiếng Anh, tiếng Hindi viết bằng chữ Devanagari và là ngôn ngữ chính thức quy định bởi chính phủ Ấn Độ.[7] Ngày 14 tháng 9 năm 1949, Hội đồng Lập hiến Ấn Độ thông qua việc tiếng Hindi viết bằng Devanagari sẽ là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Ấn Độ. Đây là một trong 22 ngôn ngữ được công nhận của đất nước.[8] Tuy vậy, nó không phải ngôn ngữ quốc gia vì trong hiến pháp không nhắc đến điều đó.[9][10]

Tiếng Hindi là lingua franca ở một vùng mang tên vành đai Hindi tại Ấn Độ. Ngoài Ấn Độ, đây là một ngôn ngữ quốc gia của Fiji (dưới tên tiếng Hindi Fiji) và là ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại Mauritius, Trinidad và Tobago, GuyanaSuriname.[11][12][13][14] Tiếng Hindi có thể thông hiểu khi nói với tiếng Urdu, một dạng chuẩn khác của tiếng Hindustan.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Bản mẫu:ELL2
  2. ^ a b c “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2017.
  3. ^ Barz, Richard K. (1980). “The cultural significance of Hindi in Mauritius”. South Asia: Journal of South Asian Studies. 3: 1–13. doi:10.1080/00856408008722995.
  4. ^ “Central Hindi Directorate: Introduction”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2017.
  5. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Hindi”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  6. ^ “Constitution of India”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2012.
  7. ^ “Constitutional Provisions: Official Language Related Part-17 of The Constitution Of India”. Department of Official Language, Government of India. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2017.
  8. ^ “PART A Languages specified in the Eighth Schedule (Scheduled Languages)”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2013.
  9. ^ Khan, Saeed (ngày 25 tháng 1 năm 2010). “There's no national language in India: Gujarat High Court”. The Times of India. Ahmedabad: The Times Group. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2014.
  10. ^ “Hindi, not a national language: Court”. The Hindu. Ahmedabad: Press Trust of India. ngày 25 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2014.
  11. ^ “Sequence of events with reference to official language of the Union”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 8 năm 2011.
  12. ^ “रिपब्लिक ऑफ फीजी का संविधान (Constitution of the Republic of Fiji, the Hindi version)”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2017.
  13. ^ “Caribbean Languages and Caribbean Linguistics” (PDF). University of the West Indies Press. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2016.
  14. ^ Richard K. Barz (ngày 8 tháng 5 năm 2007). “The cultural significance of Hindi in Mauritius”. Taylor&Francis Online. 3: 1–13. doi:10.1080/00856408008722995. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2013.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]